Địa chỉ: 12A03, Tòa 24T2, Hoàng Đạo Thúy, Cầu Giấy, HN
QUÝ KHÁCH LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI
0911771155 - 0983017755
Luathoangsa@gmail.com
ĐOÀN LUẬT SƯ TP. HÀ NỘI
CÔNG TY LUẬT HOÀNG SA
Địa chỉ: 12A03, Tòa 24T2, Hoàng Đạo Thúy, Cầu Giấy, HN
Luật sư tư vấn xin giấy phép xuất khẩu lao động tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Công ty Luật Hoàng Sa cung cấp dịch vụ xin giấy phép xuất khẩu lao động cho doanh nghiệp tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội như sau:
1. Công việc của Luật sư xin giấy phép xuất khẩu lao động tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội như sau:
- Tư vấn các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Soạn thảo hồ sơ theo quy định để xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Làm việc với cơ quan có thẩm quyền về việc xin giấy phép xuất khẩu lao động.
- Đại diện doanh nghiệp trong các thắc mắc, khiếu kiện liên quan đến quá trình hoạt động xuất khẩu lao động với bên thứ ba.
2. Tư vấn hồ sơ cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội:
* Điều kiện cấp phép hoạt động xuất khẩu lao động bao gồm:
- Có đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Trường hợp doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thì phải có phương án tổ chức bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quan hệ quốc tế.
- Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ (vốn pháp định là 5 tỉ đồng và ký quỹ là 1 tỉ đồng).
* Hồ sơ xin cấp phép xuất khẩu lao động tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bao gồm:
- Văn bản đề nghị cấp Giấy phép của doanh nghiệp- do Luật sư soạn thảo.
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện về vốn pháp định theo quy định tại khoản 2 Điều 8 và các điều kiện quy định tại Điều 9 của đưa người đi làm việc ở nước ngoài.
3. Căn cứ pháp lý thực hiện:
- Luật người lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc theo hợp đồng.
- Bộ luật lao động hiện hành.
- Nghị định số 126/2007/NĐ-CP.
- Thông tư 17/2007/BLĐTBXH.
- Thông tư số 22/2013/TT-BLĐTBXH.
- Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH.
4. Các lưu ý khi thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu lao động:
- Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp sau khi lấy ý kiến của một trong những người có thẩm quyền sau đây:
+ Thủ trưởng cơ quan ra quyết định thành lập hoặc đề nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập đối với doanh nghiệp nhà nước;
+ Người ra quyết định thành lập đối với doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp;
+ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính đối với doanh nghiệp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
- Thời hạn cấp phép dự kiến thực tế: từ 3 tháng
- Doanh nghiệp dịch vụ được giao nhiệm vụ cho không quá ba chi nhánh ở ba tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi có đủ điều kiện theo quy định để thực hiện một số nội dung trong hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Thời hạn hoạt động của giấy phép: Không thời hạn.
5. LIÊN HỆ LUẬT SƯ BẠN CẦN TƯ VẤN:
Bất kỳ thắc mắc nào sẽ được luật sư giải đáp miễn phí cho bạn:
Công ty Luật Hoàng Sa có hơn 10 năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực tư vấn pháp luật như:
MỘT SỐ KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU CỦA CÔNG TY LUẬT HOÀNG SA
QUÝ KHÁCH LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI
Đặt câu hỏi miễn phí